Kỳ diệu bài thuốc nam chữa khỏi ung thư gan
Theo sách "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" của Giáo sự tiến sĩ Đỗ Tất Lợi (NXB Y học năm 2003): Vỏ cây mật nhân (còn gọi là cây bá bệnh, bách bệnh) dùng để chữa ăn uống không tiêu, đau mỏi lưng. Rau má là một vị thuốc mát, tính bình, có công dụng giải nhiệt, giải độc. Nấm lim xanh, còn gọi là thanh chi, có tính bình, không độc, chủ trị sáng mắt, bổ can khí, an thần, tăng trí nhớ, chữa viêm gan cấp tính và mãn tính.
Kết quả chụp phim cho thấy khối u của ông Khả đã biến mất. |
Bài thuốc kỳ diệu đã giúp ông Khả từ bệnh nhân ung thư gan giờ khỏe mạnh tham gia lao động sản xuất. |
Ngoài điều trị Đông-Tây y kết hợp, ông Khả còn ngồi thiền. |
Ý kiến bạn đọc »
Chuyện khó tin về người đàn ông bị ung thư giai đoạn cuối bỗng nhiên thoát 'án tử'
Đã từng phải vật vã với những cơn đau liên miên của phẫu thuật, truyền hóa chất, từ căn bệnh ung thư quái ác. Ai cũng tin rằng, căn bệnh của ông Đào Văn Thiện (75 tuổi, trú tại số nhà 18, ngõ 462/10, đường Bưởi, TP Hà Nội) chỉ còn là thời gian đếm ngược...
Cuộc chiến giành giật sự sống
Trò chuyện với ông Thiện, chúng tôi không thể tin rằng, ông chính là người vừa thoát khỏi căn bệnh ung thư giai đoạn cuối. Nhìn ông tươi vui, hồng hào với nụ cười luôn thường trực trên môi, không ai nghĩ rằng mới chỉ cách đây hơn một năm, ông còn là một bệnh nhân suy sụp và tuyệt vọng.
Ông Thiện vốn là một cán bộ công tác ở Cục thủy sản, về hưu năm 2000. Sau khi về hưu, ông cũng chỉ quanh quẩn điền viên, vui vầy với con cháu. Những tưởng ông Thiện sẽ được hưởng cuộc sống an nhàn cuối đời, nhưng thật không ngờ, đến 10/2012, ông bị phát hiện mắc bệnh ung thư. Tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Xô, kết quả nội soi và chụp cắt lớp cho thấy ở trực tràng, vị trí cách lỗ hậu môn khoảng 14cm có khối u kích thước khoảng 3.1cm, đã có dấu hiệu viêm nhiễm qua lớp thanh mạc ra tổ chức mỡ.
Các bác sĩ đã tiến hành sinh thiết, chẩn đoán đây là khối u ác tính, nên đã đề nghị bệnh nhân mổ cắt khối u và điều trị truyền hóa chất. Sau khi phẫu thuật cắt bỏ khối u, ông Thiện được điều trị hóa chất với liệu trình gồm 4 đợt, trong thời gian ngắn thì khối u có hiện tượng di căn sang phổi (tổn thương di căn hạch trung thất và thùy trên phổi phải, hạch lớn xấp xỉ 10 x 17mm, nốt mờ thùy trên phổi phải xấp xỉ 10mm).
Ông Thiện kể: "Là người bị bệnh thì phương pháp điều trị thế nào cũng phải chấp nhận, nhưng tôi sợ nhất là truyền hóa chất. Cứ truyền hai tuần lại nghỉ hai tuần, mỗi lần truyền liên tục trong 54 giờ. Cứ liên miên trong bệnh viện truyền hóa chất đến 12 tháng, tôi đã vô cùng suy sụp và rất mệt mỏi".
Sau đợt điều trị 12 tháng, xét nghiệm lại thì thấy diễn biến bệnh ngày càng xấu đi. Tuy nhiên, do tuổi cao, truyền hóa chất nhiều, các ven tay, chân của ông Thiện đã bị vỡ hết, không thể truyền hóa chất vào thời điểm đó. Con trai ông đã đưa ông xuống Bệnh viện Quân y 103 xin chỉ định phương pháp điều trị khác. Ông Thiện được chấp nhận điều trị Xeloda dạng uống. Tiền uống hóa chất mỗi tháng mất khoảng 10 triệu đồng.
Thấy tốn kém, gia đình ông Thiện đã chủ động xin tạm dừng điều trị thuốc uống, nhưng vẫn điều trị hóa trị cách quãng. Điều trị hóa trị thêm khoảng 1 năm, ông Thiện đi kiểm tra lại ở Bệnh viện Bạch Mai, kết quả chụp hình PET/CT hạch trung thất vẫn có kích thước 1.2cm.
Thời điểm đó, trong phác đồ điều trị của ông Thiện được kê thêm thuốc uống điều trị tế bào di căn ở phổi. Vốn có tiền sử bệnh tim mạch (hở van 3 lá và van 2 lá), huyết áp cao nên sau khi uống thuốc điều trị tế bào chừng hai tuần, ông thấy trong người yếu đi nhiều, da tái sạm, mệt mỏi, mất ngủ, sụt tới 3kg, tim đập nhanh, chân tay run. Ông Thiện và gia đình quyết định dừng điều trị Tây y.
Bỏ Tây y, gia đình ông Thiện nghe ngóng đủ mọi cách chữa trị bệnh ung thư. Con trai ông còn cất công gửi mua nọc bọ cạp xanh, dạng đóng chai, uống 10-15 giọt mỗi ngày, ở tận Cuba. Đồng thời, ông được bạn bè giới thiệu sang một thầy lang ở Gia Lâm (Hà Nội), nhưng theo chữa trị được khoảng hai tuần, ông cũng bỏ vì không phù hợp.
Thoát chết kỳ diệu bằng những bài thuốc nam
Dù đã cố gắng chạy chữa, tìm thầy, tìm thuốc, nhưng kết quả đem lại không như mong muốn, nên tinh thần ông Thiện càng suy sụp, tuyệt vọng. Ông và gia đình đã nghĩ bệnh tình của ông "thập phần không cứu được".
Nhưng tình cờ một hôm, có người bạn của ông Thiện là ông Hà Phạm Á đến chơi. Ông Á giới thiệu cho ông Thiện về phòng khám điều trị các loại bệnh bằng thuốc nam, mà chính ông Á đã từng điều trị có hiệu quả. Dù không hy vọng nhiều, nhưng gia đình ông Thiện vẫn đưa ông đến nhà thuốc Đông y tại Thanh Xuân do lương y Phùng Tuấn Giang đảm nhiệm việc khám chữa bệnh.
Lương y Phùng Tuấn Giang đã trực tiếp bắt mạch, kê đơn, bốc thuốc trên cơ sở kết quả thăm khám của bệnh nhân ở Bệnh viện Việt Xô. Lương y Giang đã đưa ra phác đồ điều trị thích hợp cho ông Thiện là nâng cao thể trạng, ổn định tim mạch, huyết áp, đồng thời phối hợp với thuốc tiêu u hạch, điều trị K phổi di căn. Ông Thiên được hướng dẫn dùng kết hợp thuốc sắc với thuốc viên và chế độ dinh dưỡng kiêng khem hợp lý.
Một tháng sau điều trị, ông Thiện cảm thấy người khỏe hơn, ăn ngon, ngủ ngon hơn. Ông miệt mài uống thuốc và thực hiện theo đúng phác đồ điều trị bệnh của lương y Phùng Tuấn Giang.
Sau 3 tháng điều trị, tình trạng bệnh tình của ông Thiện được cải thiện nhiều, ông tăng được 2kg, nhịp tim ổn định, không còn run tay run chân, đi ngoài đều đặn 1 lần/ngày. Lần gần đây nhất, khoảng tháng 2/2014, đến tái khám tại Bệnh viện Việt Xô, kết quả chụp cắt lớp vi tính khiến cả gia đình ông Thiện và các bác sĩ đều bất ngờ. Kết quả xét nghiệm ghi rõ: Không thấy di căn ở phổi và trung thất, thành ngực, không thấy hạch trung thất, không thấy u phổi. Thùy trên phổi phải có nốt xơ hóa nhỏ do di chứng tổn thương cũ.
Ông Thiện vui vẻ nói: "Bây giờ, tôi có thể đi tập thể dục với mọi người. Gia đình và bạn bè, ai cũng mừng cho tôi. Ai cũng bảo thần sắc của tôi còn khá hơn cả lúc trước khi bị bệnh. Nói cho công bằng thì tôi là người may mắn, vì đã thoát khỏi lưỡi hái của tử thần. Ngoài sự tận tâm, hết mình của các bác sĩ, lương y, tôi cũng phải cảm ơn đến chính những người trong gia đình đã không ngừng hy vọng, tận tâm chạy chữa cho tôi.
Cho dù không biết bệnh tình của tôi chuyển biến do Đông y hay Tây y. Nhưng có một điều, trước khi đến với lương y Phùng Tuấn Giang, sức khỏe của tôi đã xuống đến đáy cho dù có điều trị hết bệnh này thì cũng phát sinh thêm bệnh khác. Nhờ những vị thuốc quý nước Nam, tôi có thể thoát được lưỡi hái của tử thần, âu cũng là một điều kỳ diệu, mà thực sự trước kia tôi chưa bao giờ dám nghĩ tới.
Được biết, ngoài bệnh nhân Thiện, đã có hàng ngàn bệnh nhân mắc bệnh nan y được lương y Giang chữa khỏi bằng thuốc nam. "Bệnh nhân Đào Văn Thiện là một trong hàng ngàn bệnh nhân ung thư được chữa thành công bằng phương pháp điều trị của nền y học dân tộc thuần Việt (được gọi là Nam y). Một bệnh nhân đã được tôi chữa khỏi bệnh hen phế quản đã giới thiệu ông Thiệu tới khám. Khi thăm khám, tôi thấy sức khỏe của bệnh nhân Thiện đã hoàn toàn suy kiệt do điều trị hóa trị trong một thời gian dài, K trực tràng đã phẫu thuật, di căn hạch trung thất và thùy trên phổi phải. Hóa trị đã làm hỏng toàn bộ môi trường bên trong cơ thể, khó có thể kéo dài sự sống. Với suy nghĩ "còn nước còn tát", tôi đặt ra mục tiêu chước mắt cho bênh nhân Thiện là phải tăng sức khỏe, giảm đau và kiểm soát khối ung thư và hạch di căn", ông Giang nói. Ông Giang cho biết thêm: Phương pháp điều trị cho ông Thiện là chúng tôi dùng Kỳ Môn Y Pháp (bài thuốc đặc biệt của Nam y được xếp thep thế trận cờ tướng) kết hợp với các loại thuốc có tác dụng tăng miễn dịch, tiêm ung nham, xả độc khí huyết phủ tạng cơ nhục tế bào. Sau 3 tháng uống thuốc, ông Thiện đã khỏe lại và mất hoàn toàn di căn hạch trung thất và khối bất thường thùy bên phổi phải. |
Doãn Kiên
Chuyện khó tin ung thư giai đoạn cuối bỗng nhiên thoát "án tử"
Chuyện khó tin về người đàn ông bị ung thư giai đoạn cuối bỗng nhiên thoát "án tử"
(Trái tim công lý - Ấn phẩm của báo Đời sống và Pháp luật - Số 39 ngày 23-29/09/2014)
Đã từng phải vật vã với những cơn đau liên miên của phẫu thuật, truyền hóa chất, từ căn bệnh ung thư quái ác. Ai cũng tin rằng, căn bệnh của ông Đào Văn Thiện (75 tuổi, trú tại số nhà 18, ngõ 462/10, đường Bưởi, TP. Hà Nội) chỉ còn là chuỗi thời gian đếm ngược. Vậy mà ông đã thoát án tử kỳ diệu, khi số phận run rủi đưa ông đến với một phương pháp chữa bệnh thuần Việt bằng những vị thuốc Nam...
Cuộc chiến giành giật sự sống
Trò chuyện với ông Thiện, chúng tôi không thể tin rằng, ông chính là người vừa thoát khỏi căn bệnh ung thư giai đoạn cuối. Nhìn ông tươi vui, hồng hào với nụ cười luôn thường trực trên môi, không ai nghĩ rằng mới chỉ cách đây hơn một năm, ông còn là một bệnh nhân suy sụp và tuyệt vọng.
Ông Thiện vốn là một cán bộ công tác ở Cục Thủy Sản, về hưu năm 2000. Sau khi về hưu, ông cũng chỉ quanh quẩn điền viên, vui vầy với con cháu. Những tưởng ông Thiện sẽ được hưởng cuộc sống an nhàn cuối đời, nhưng thật không ngờ, đến 12/2012, ông bị phát hiện mắc bệnh ung thư. Tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô, kết quả nội soi và chụp cắt lớp cho thấy ở trực tràng, vị trí cách lỗ hậu môn khoảng 14cm có khối u kích thước khoảng 3,1cm, đã có dấu hiệu viêm nhiễm qua lớp thanh mạc ra tổ chức mỡ.
Các bác sĩ đã tiến hành sinh thiết, chẩn đoán đây là khối u ác tính, nên đã đề nghị bệnh nhân mổ cắt khối u và điều trị truyền hóa chất. Sau khi phẫu thuật cắt bỏ khối u, ông Thiện được điều trị hóa chất với liệu trình gồm 4 đợt, trong thời gian ngắn thì khối u có hiện tượng di căn sang phổi(tổn thương di căn hạch trung thất và thùy trên phổi phải, hạch lớn xấp xỉ 10x17mm, nốt mờ thùy trên phổi phải xấp xỉ 10mm).
Ông Thiện kể "Là người bị bệnh thì phương pháp điều trị thế nào cũng phải chấp nhận, nhưng tôi sợ nhất là truyền hóa chất. Cứ truyền 2 tuần lại nghỉ 2 tuần, mỗi lần truyền liên tục trong 54 giờ. Cứ liên miên trong bệnh viện truyền hóa chất tới 12 tháng, tôi đã vô cùng suy sụp và rất mệt mỏi."
Sau đợt điều trị 12 tháng, xét nghiệm lại thì thấy diễn biến bệnh ngày càng xấu đi. Tuy nhiên, do tuổi cao, truyền hóa chất nhiều, các ven tay, chân của ông Thiện đã bị vỡ hết, không thể truyền hóa chất vào thời điểm đó. Con trai ông đã đưa ông xuống Viện Quân y 103 xin chỉ định phương pháp điều trị khác. Ông Thiện được chấp nhận điều trị Xeloda dạng uống. Tiền uống hóa chất mỗi tháng mất khoảng 10 triệu đồng.
Thấy tốn kém, gia đình ông Thiện đã chủ động xin tạm dừng điều trị thuốc uống, nhưng vẫn điều trị hóa trị cách quãng. Điều trị hóa trị thêm khoảng 1 năm, ông Thiện đi kiểm tra lại ở Bệnh viện Bạch Mai, kết quả chụp hình PET/CT hạch trung thất vẫn có kích thước 1,2cm.
Thời điểm đó, trong phác đồ điều trị của ông Thiện được kê thêm thuốc uống điều trị tế bào di căn ở phổi. Vốn có tiền sử bệnh tim mạch (hở van 3 lá và van 2 lá), huyết áp cao nên sau khi uống thuốc điều trị tế bào chừng 2 tuần, ông thấy trong người yếu đi nhiều, da tái sạm, mệt mỏi, mất ngủ, sụt tới 3kg, tim đập nhanh, chân tay run. Ông Thiện và gia đình quyết định dừng điều trị Tây y.
Bỏ Tây y, gia đình ông Thiện nghe ngóng đủ mọi cách chữa trị bệnh ung thư. Con trai ông còn cất công gửi mua nọc bọ cạp xanh, dạng đóng chai, uống 10-15 giọt mỗi ngày, ở tận Cuba. Đồng thời, ông được bạn bè giới thiệu sang một thầy lang ở Gia Lâm (Hà Nội), nhưng theo chữa trị được khoảng 2 tuần, ông cũng bỏ vì không phù hợp.
Thoát chết kỳ diệu bằng những bài thuốc Nam
Dù đã cố gắng chạy chữa, tìm thầy, tìm thuốc, nhưng kết quả đem lại không như mong muốn, nên tinh thần ông Thiện càng suy sụp, tuyệt vọng. Ông và gia đình đã nghĩ bệnh tình của ông "thập phần không cứu được".
Nhưng tình cờ một hôm, có người bạn của ông Thiện là ông Hà Phạm Á đến chơi. Ông Á giới thiệu cho ông Thiện về phòng khám điều trị các loại bệnh bằng thuốc Nam, mà chính ông Á đã từng điều trị có hiệu quả. Dù không hy vọng nhiều, nhưng gia đình ông Thiện vẫn đưa ông đến nhà thuốc Đông y tại Thanh Xuân do lương y Phùng Tuấn Giang đảm nhiệm việc khám chữa bệnh.
Lương y Phùng Tuấn Giang đã trực tiếp bắt mạch, kê đơn, bốc thuốc trên cơ sở kết quả thăm khám của bệnh nhân ở Bệnh viện Việt Xô. Lương y Giang đã đưa ra phác đồ điều trị thích hợp cho ông Thiện là nâng cao thể trạng, ổn định tim mạch, huyết áp, đồng thời phối hợp với thuốc tiêu u hạch, điều trị K phổi di căn. Ông Thiện được hướng dẫn dùng kết hợp thuốc sắc với thuốc viên và chế độ dinh dưỡng kiêng khem hợp lý.
Một tháng sau điều trị, ông Thiện cảm thấy người khỏe hơn, ăn ngon, ngủ ngon hơn. Ông miệt mài uống thuốc và thực hiện theo đúng phác đồ điều trị bệnh của lương y Phùng Tuấn Giang.
Sau 3 tháng điều trị, tình trạng bệnh tình của ông Thiện được cải thiện nhiều, ông tăng được 2 kg, nhịp tim ổn định, không còn run chân tay, đi ngoài đều đặn 1 lần/ngày. Lần gần đây nhất, khoảng tháng 2/2014, đến tái khám tại Bệnh viện Việt Xô, kết quả chụp cắt lớp vi tính khiến cả gia đình ông Thiện và các bác sĩ đều bất ngờ. Kết quả xét nghiệm ghi rõ: Không thấy di căn ở phổi và trung thất, thành ngực. Không thấy u phổi. Thùy trên phổi phải có nốt xơ hóa nhỏ do di chứng tổn thương cũ.
Ông Thiện vui vẻ nói: "Bây giờ, tôi có thể đi tập thể dục với mọi người. Gia đình và bạn bè, ai cũng mừng cho tôi. Ai cũng bảo trông thần sắc của tôi còn khá hơn cả lúc trước khi bị bệnh. Nói cho công bằng thì tôi là người may mắn, vì đã thoát khỏi lưỡi hái của tử thần. Ngoài sự tận tâm, hết mình của các bác sĩ, lương y, tôi cũng phải cảm ơn đến chính những người trong gia đình đã không ngừng hy vọng, tận tâm chạy chữa cho tôi.
Cho dù không biết bệnh tình của tôi chuyển biến do Đông y hay Tây y. Nhưng có một điều, trước khi đến với lương y Phùng Tuấn Giang, sức khỏe của tôi đã xuống đến đáy cho dù có điều trị hết bệnh này thì cũng phát sinh bệnh khác. Nhờ những vị thuốc quý nước Nam, tôi có thể thoát được lưỡi hái của tử thần, âu cũng là một điều kỳ diệu, mà thực sự trước kia tôi chưa bao giờ dám nghĩ tới.
Được biết, ngoài bệnh nhân Thiện, đã có hàng ngàn bệnh nhân mắc bệnh nan y được lương y Giang chữa khỏi bằng thuốc Nam. "Bệnh nhân Đào Văn Thiện là một trong hàng ngàn bệnh nhân ung thư được chữa thành công bằng phương pháp điều trị của nền y học dân tộc thuần Việt (được gọi là Nam y). Một bệnh nhân đã được tôi chữa khỏi bệnh hen phế quản đã giới thiệu ông Thiện tới khám. Khi thăm khám, tôi thấy sức khỏe của bệnh nhân Thiện đã hoàn toàn suy kiệt do điều trị hóa trị trong một thời gian dài, K trực tràng đã phẫu thuật, di căn hạch trung thất và thùy trên phổi phải. Hóa trị đã làm hỏng toàn bộ môi trường bên trong cơ thể, khó có thể kéo dài sự sống. Với suy nghĩ "còn nước còn tát", tôi đặt ra mục tiêu trước mắt cho bệnh nhân Thiện là phải tăng sức khỏe, giảm đau và kiểm soát khối ung thư và hạch di căn", ông Giang nói.
Ông Giang cho biết thêm: Phương pháp điều trị cho ông Thiện là chúng tôi dùng Kỳ Môn Y Pháp (bài thuốc đặc biệt của Nam y được xếp theo trận thế cờ tướng) kết hợp với các loại thuốc có tác dụng tăng miễn dịch, tiêu ung nham, xả độc khí huyết phủ tạng cơ nhục tế bào. Sau 3 tháng uống thuốc, ông Thiện đã khỏe lại và mất hoàn toàn di căn hạch trung thất và khối bất thường thùy trên phổi phải.
Doãn Kiên
Đào Thanh Vân9/24/2014 10:13:04 PM
vandao311288@gmail.com
Báo có thể cung cấp giúp mình số điện thoại hoặc địa chỉ của lương y Giang được không ? Cám ơn báo nhiều.
Đông y Thọ Xuân Đường10/29/2014 3:55:34 AM
dongythoxuanduong@gmail.com
Địa chỉ lương y Giang: Phòng khám Đông y Thọ Xuân Đường Số 7 Khu Thủy Sản - Nhân Chính - Thanh Xuân - Hà Nội (Số 46 Lê Văn Thiêm rẽ vào) Điện Thoại: 04.8587.4711 - Hotline 0943.986.986 - 0943.968.968
Ngỡ ngàng đón nhận "án tử ung thư"
- Nhiều người đang khỏe mạnh bình thường nhưng không biết bên trong cơ thể mầm bệnh đã xuất hiện và âm thầm phát triển. Chỉ đến khi có biểu hiện đau đớn, khó chịu và đi khám, họ mới phát hiện mình bị ung thư. Phần nhiều trong số này đã ở giai đoạn muộn.
Thậm chí, có người chưa ở tình trạng xấu nhưng vì tâm lý bi quan, cực đoan nên đã tìm đến cái chết trước. Đó là câu chuyện của những người "chết vì tâm bệnh" trước khi chết vì bệnh.
"Bỗng dưng" mắc ung thư
Bệnh nhân Đoàn Phương Thảo (9 tuổi, quê Lạng Giang, Bắc Giang) đang đến trường như bao bạn bè khác thì bỗng dưng có dấu hiệu mỏi tay.
Nghĩ con đi học nhiều, viết bài nhiều nên mới mỏi tay nên chị Tân (mẹ cháu Thảo) nghĩ con cần nghỉ ngơi là khỏe. Nhưng sự thực là mọi chuyện không đơn giản như vậy.
Bệnh nhân Nguyễn Văn Phác (12 tuổi) bị ung thư phần mềm, đã di căn vào xương |
Chuyển con xuống bệnh viện huyện chụp chiếu, vị bác sỹ lớn tuổi khám cho Thảo cũng kết luận cháu bị viêm khớp. Nhưng cậu kỹ thuật viên chụp thì lại thấy có dấu hiệu "bất thường", không đơn giản là viêm khớp, đã khuyên chị Tân nên đưa con xuống bệnh viện tuyến Trung ương ở Hà Nội để khám cho chính xác.
Được chỉ dẫn, chị Tân mang con đến bệnh viện 108. Tại đây, sau khi khám, chụp chiếu, xét nghiệm, sinh thiết, cháu Thảo được kết luận là ung thư xương.
Từ lúc có dấu hiệu đau mỏi tay đến khi được xuống viện 108 đã 2 năm. Lúc phát hiện ra chính xác căn bệnh, tay phải cháu Thảo đã buông thõng vì tế bào ung thư đã "ăn" đứt phần xương trên cánh tay, khiến tay cháu giờ đây không còn hoạt động được nữa.
"Chẳng ai ngờ cháu mắc căn bệnh này. Vì gia đình không ai bị, cháu cũng đang khỏe mạnh bình thường. Vì thế mới để đến 2 năm rồi mới xuống Hà Nội khám, nếu mà nghi cháu bị ung thư thì gia đình đã đưa ngay cháu xuống từ lúc cháu mới đau", chị Tân ngậm ngùi nói về căn bệnh quái ác của cô con gái.
Bệnh nhân ung thư chờ đến lượt xạ trị tại bệnh viện K |
Tại bệnh viện K (Hà Nội), chuyện những người đang khỏe mạnh, chỉ vì chút đau đớn nên đi khám rồi phát hiện mắc bệnh ung thư (giai đoạn muộn) không phải là hiếm.
TS.BS Trần Văn Công, Trưởng khoa Nhi (bệnh viện K, Hà Nội) cho biết hầu hết bệnh nhi vào viện đã ở giai đoạn muộn, do đã điều trị ở các tuyến trước trong thời gian dài. Các bệnh phổ biến ở Nhi là ung thư xương, phần mềm, hạch,… Lứa tuổi mắc bệnh rất rộng, từ 2 tháng tuổi đến 16 tuổi, thậm chí có trường hợp trong thời kỳ mẹ mang thai đã phát hiện thai nhi có khối u và 1 tháng sau sinh đã phải tiến hành phẫu thuật. Trong số các bệnh nhân mắc bệnh ung thư thì có khoảng 15-20% có yếu tố di truyền, còn lại do các yếu tố môi trường. |
Nghĩ do "nóng trong người" nên nhiều bệnh nhân chỉ ăn đồ mát, uống thảo dược. Nhưng thực tế, bệnh nhân đã bị ung thư khoang miệng vì vết loét đó kéo dài nhiều ngày, ăn uống gìn giữ vệ sinh thế nào cũng không thể tự khỏi.
Khi đến viện khám, bệnh nhân đã bị ung thư ở giai đoạn cuối!
Tại khoa Nhi (Bệnh viện K), có không ít cháu bé đang khỏe mạnh, dấu hiệu mắc bệnh ban đầu rất đơn giản, chỉ là những ụ mụn nhỏ hay ho sốt dài ngày không rõ nguyên nhân.
Đến khi đi khám, gia đình phát hiện con bị ung thư máu. Có nhiều cháu khi đến được bệnh viện K thì căn bệnh quái ác đã di căn vào xương …
Khó chấp nhận sự thực
Theo các bác sỹ điều trị ung thư, khi phát hiện đã mắc bệnh, bệnh nhân cũng như người nhà của họ thường rất sốc và khó chấp nhận sự thực này.
Điều bệnh nhân hay hỏi nhất khi mắc bệnh là: "Vì sao tôi mắc bệnh? Bệnh ở giai đoạn nào, có chữa trị được không? Tôi còn sống được bao lâu nữa?".
Tuy nhiên, để trả lời những câu hỏi trên không phải điều dễ dàng, bởi khó xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh cũng như thời gian kéo dài sự sống. Điều này còn phụ thuộc giai đoạn phát hiện và mức độ đáp ứng điều trị của người bệnh.
Bệnh ung thư có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm |
Bên cạnh lý do kinh tế (nhất là với bệnh nhân không có BHYT) thì lý do do tâm lý chán nản, bi quan, nghĩ mình không còn sống được bao lâu cũng khiến nhiều người bệnh không hợp tác với bác sỹ trong quá trình điều trị.
Tại bệnh viện K, đã có những bệnh nhân sau khi biết mình mắc bệnh đã chạy ra đường đâm vào xe taxi tự tử vì quá sốc. Nếu không có những biểu hiện cực đoan thái quá như trên thì người bệnh và gia đình người bệnh cũng sống với bầu không khí rất nặng nề.
Với người mắc bệnh ung thư, các bác sỹ thường rất "thận trọng" khi thông báo tình hình bệnh hoặc họ thường phải nói chuyện với người nhà bệnh nhân để "giảm sốc" (nhất là trong điều kiện hiện nay, người bệnh chưa được chăm sóc, chuẩn bị nhiều về mặt tâm lý để đối diện và chiến đấu với bệnh tật).
Chuyện "sốc" xảy ra càng nhiều và ở mức độ mạnh hơn khi đối tượng mắc bệnh là những người trẻ tuổi, cuộc sống còn dài, mơ ước còn nhiều…
Đối với trẻ em bị ung thư, người đau khổ nhất là bố mẹ, gia đình của các cháu.
"Lúc biết con bị bệnh, gia đình tôi hoang mang lắm. Vì cả nhà đều bình thường khỏe mạnh, có ai nghĩ đến chuyện con mắc bệnh hiểm nghèo thế này đâu", mẹ bệnh nhân Nguyễn Quang Trường, 8 tuổi, bị ung thư hạch, đang điều trị tại bệnh viện K, cho biết.
Ung thư không loại trừ ai. Và dấu hiệu của bệnh nhiều khi bị nhầm lẫn với những bệnh khác. Vậy những đối tượng như thế nào nên nghĩ đến chuyện mình mắc bệnh hoặc cần đi khám sớm để phát hiện ung bướu? PGS.TS Trần Văn Thuấn, Phó Giám đốc bệnh viện K, Viện trưởng Viện nghiên cứu phòng chống ung thư cho biết các dấu hiệu báo động ung thư gồm: Có vết loét lâu liền; nổi u cục bất thường; ho kéo dài hơn 2 tuần, ho ra máu, điều trị không đỡ; ra máu hoặc có dịch bất thường ở âm đạo (nằm ngoài chu kỳ kinh); gầy sút, sốt kéo dài không rõ nguyên nhân; đau đầu, ù tai, thay đổi thói quen đi tiểu, thói quen của dạ dày, ruột (đi ngoài ra máu); … Nhiều người hiện vẫn quan niệm mắc bệnh ung thư là "án tử treo trên đầu" vì nghĩ đây là căn bệnh "vô phương cứu chữa". Song hiện nay, có loại ung thư có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm. Bệnh ung thư chỉ thực sự là "án tử" khi bệnh nhân đã đến giai đoạn muộn, thậm chí di căn, mọi nỗ lực điều trị đều không mang lại hiệu quả như mong muốn. |
N.Anh
Đăng nhận xét