99 Người Lâm Bệnh Tại Mỹ Vì Ăn Đu Đủ
HOA THỊNH ÐỐN (VOA) – Các giới chức y tế Mỹ nói đu đủ Mễ Tây Cơ bị nhiễm salmonella đã làm 99 người ngã bệnh tại Mỹ.
Hôm thứ Ba (26/7/2011), Trung Tâm Kiểm Soát và Ngăn Ngừa Bệnh Dịch của Hoa Kỳ (CDC) cho biết là dịch bệnh bùng phát được ghi nhận tại 23 tiểu bang từ ngày 1/1 đến 22/7 năm nay.
Hầu hết những trường hợp xảy ra tại tiểu bang Texas, miền Tây-Nam nước Mỹ. Chưa có trường hợp tử vong được ghi nhận.
Các giới chức nói đu đủ được công ty Agromod Produce of McAllen, Texas nhập từ Mễ Tây Cơ. Công ty này đã tình nguyện thu hồi đu đủ tươi nguyên trái vì có thể bị nhiễm salmonella.
CDC cùng với Cơ Quan Lương Thực và Dược Phẩm (FDA) và các giới chức y tế công cộng của một số tiểu bang Hoa Kỳ đang điều tra vụ bùng phát này.
Nhiễm độc salmonella thường gây nên tiêu chảy, sốt và co thắt vùng bụng trong vòng từ 12 đến 72 tiếng đồng hồ sau khi bị lây nhiễm.
Các giới chức y tế nói những triệu chứng này có thể kéo dài một tuần lễ và hầu hết bệnh nhân có thể bình phục không cần chữa trị. Trong trường hợp nghiêm trọng, bị nhiễm độc salmonella có thể phải nhập viện.
Hôm thứ Ba (26/7/2011), Trung Tâm Kiểm Soát và Ngăn Ngừa Bệnh Dịch của Hoa Kỳ (CDC) cho biết là dịch bệnh bùng phát được ghi nhận tại 23 tiểu bang từ ngày 1/1 đến 22/7 năm nay.
Hầu hết những trường hợp xảy ra tại tiểu bang Texas, miền Tây-Nam nước Mỹ. Chưa có trường hợp tử vong được ghi nhận.
Các giới chức nói đu đủ được công ty Agromod Produce of McAllen, Texas nhập từ Mễ Tây Cơ. Công ty này đã tình nguyện thu hồi đu đủ tươi nguyên trái vì có thể bị nhiễm salmonella.
CDC cùng với Cơ Quan Lương Thực và Dược Phẩm (FDA) và các giới chức y tế công cộng của một số tiểu bang Hoa Kỳ đang điều tra vụ bùng phát này.
Nhiễm độc salmonella thường gây nên tiêu chảy, sốt và co thắt vùng bụng trong vòng từ 12 đến 72 tiếng đồng hồ sau khi bị lây nhiễm.
Các giới chức y tế nói những triệu chứng này có thể kéo dài một tuần lễ và hầu hết bệnh nhân có thể bình phục không cần chữa trị. Trong trường hợp nghiêm trọng, bị nhiễm độc salmonella có thể phải nhập viện.
songvuisongkhoe.blogspot.com:
NGỘ ĐỘC THỰC PHẤM ( VI KHUẨN SALMONELLA) LÀ GÌ ?
Ngộ độc thực phẩm xảy ra khi chúng ta dùng phải thức ăn, thức uống dơ bẩn, bảo quản không đúng cách hoặc bị nhiễm trùng, virus, ký sinh trùng, nấm móc hay hóa chất độc hại.
Triệu chứng chính thường thấy là rối loạn tiêu hóa, đau bụng, tiêu chảy, nôn mửa, nhức đầu, và sốt nóng. Các dấu hiệu nầy xảy ra 12 giờ tới 72 giờ sau khi dùng sản phẩm nhiễm trùng, hoặc có khi xuất hiện chậm hơn sau nhiều ngày... Bệnh thường dứt sau vài ba ngày hoặc cũng có thể kéo dài cả tuần lễ.
Bệnh có thể nặng ở trẻ em, ở người già cả, và ở những người nào có sức miễn dịch đã yếu sẵn vì đang mắc một chứng bệnh nào khác chẳng hạn như cancer hoặc sida, v.v...
VI KHUẨN SALMONELLA ĐƯỢC TÌM THẤY Ở ĐÂU?
Salmonella hiện diện tự nhiên trong ruột, trong phân của các loài động vật như heo, bò, gia cầm, rùa, rắn, các loài bò sát, v.v...
Thịt bò, thịt heo, thịt gà, trứng gà, sữa tươi không được hấp khử trùng (unpasteurized), cá, tôm, sò, ốc, rau cải hoa quả, giá sống, trái cantaloupe, v.v... đều có thể bị nhiễm khuẩn Salmonella.
Vi khuẩn Salmonella có rất nhiều chủng huyết thanh hay serovar
Một số động vật và đôi khi cũng có người, tuy bị nhiễm Salmonella nhưng không biểu lộ ra thành triệu chứng bệnh. Đây là những ổ bệnh reservoirs, carriers có mang thường xuyên vi khuẩn và đi lây nhiễm cho những các người và động vật khác.
Thịt có thể bị nhiễm tại lò sát sanh, hoặc lúc được biến chế.
BỆNH NHÂN CÓ TRIỆU CHỨNG GÌ KHI BỊ NHIỄM SALMONELLA?
Vi khuẩn Salmonella gây ra bệnh Salmonellosis.
Tại Bắc Mỹ, Salmonella typhimurium và Salmonella enteridis là hai chủng thường gặp nhất.
Tại Việt Nam, bệnh thương hàn do Salmonella typhi và Salmonella paratyphi A, B, C gây ra. Bệnh rất nguy hiểm, có thể có biến chứng xuất huyết đường tiêu hóa, ruột trở nên mỏng và có thể bị lủng đi. Cần phải được chữa trị tại bệnh viện.
Nói chung, triệu chứng nhiễm Salmonella cũng tương tự như các trường hợp ngộ độc khác, đôi khi cũng hơi giống bệnh cảm cúm. Bắt đầu bằng đau bụng quặn thắt, tiêu chảy, có thể có máu, sốt nóng, nôn mửa xuất hiện 12 giờ tới 72 giờ sau khi ăn, và bệnh kéo dài một tuần lễ.
Thông thường đa số người bị nhiễm khuẩn có thể hết bệnh mà không cần phải chữa trị đặc biệt ngoại trừ trường hợp bị mất nước nhiều.
Bệnh cũng có thể rất nặng ở người già cả, ở trẻ em, và ở những người có sức miễn dịch đã bị suy yếu sẵn vì một chứng bệnh nào khác.
Trường hợp có nhiễm trùng huyết septicemia, bệnh nhân cần phải được điều trị khẩn cấp tại bệnh viện bằng kháng sinh, dịch truyền, chữa trị phù trợ supportive treatment cũng như cần được theo dõi các biến chứng. Kháng sinh sử dụng có thể là Ampicillin, Gentamycin, Ciprofloxacin, Trimethoprim / Sulfamethoxazole, v.v...
Hiện tượng đề kháng kháng sinh cũng rất thường thấy xảy ra đối với một số chủng loại Salmonella.
Một số ít ca có thể biến chuyển sau 3 - 4 tuần với những biểu lộ như viêm kết mạc, đỏ mắt, xót mắt conjunctivitis, viêm niệu đạo hay ống thoát tiểu urethritis làm cho đái rát và viêm khớp reactive arthritis. Viêm khớp có thể trở thành mãn tính, kéo dài cả năm và khó trị dứt được.
Tất cả ba triệu chứng vừa nêu được gọi là được gọi chung là hội chứng Reiter’s hay Reiter’s syndrome.
Hội chứng Reiter’s có thể thấy xuất hiện trong các ca nhiễm vi khuẩn Salmonella, Shigella,Yersinia và Campylobacter.
NẤU NƯỚNG KỸ CÓ THỂ DIỆT ĐƯỢC VI KHUẨN SALMONELLA
Cũng như hầu hết các loài vi khuẩn khác, Salmonella dễ bị hủy diệt bởi nhiệt độ thích nghi.
LÀM SAO PHÒNG NGỪA SỰ LÂY NHIỄM SALMONELLA?
- Rửa tay thường xuyên bằng savon trước khi chuẩn bị làm thức ăn.
- Dụng cụ nhà bếp, dao, thớt phải được rửa kỹ lưỡng bằng nước javel pha 5ml trong 750ml nước.
- Rửa thật kỹ rau quả trước khi ăn.
- Trữ lạnh thức ăn ở nhiệt độ dưới 4 độ C (40 F) làm vi khuẩn phát triển chậm lại.
- Đông lạnh thịt và cá ở nhiệt độ -18ºC (0F) ngăn chặn hoàn toàn sự phát triển vi khuẩn Nhiệt độ nguy hiểm thích hợp cho vi khuẩn phát triển là từ +4 độ C đến +60 độ C hay từ 40ºF đến 140ºF.
- Cất thịt và rau cải trong những ngăn riêng biệt, tránh làm cho nước thịt dính vào rau cải.
- Nấu thật chín thức ăn, thịt thà cá mắm rồi hãy dùng là thượng sách nhất.
- Không nên ăn hột gà la cót, không chín có thể có chứa vi khuẩn Salmonella enteridis.
- Nhà có trẻ em dưới một tuổi không nên nuôi rùa rắn, và các loài bò sát vì chúng có thể chứa Salmonella.
- Rửa tay kỹ lưỡng sau khi hốt phân hoặc sờ mó súc vật.
- Những người đã bị nhiễm Salmonella nên tránh làm công việc chuẩn bị biến chế thức ăn cho người khác.
Theo Báo Việt tổng hợp
forum.bacsi.com:
Tìm hiểu về khuẩn gây ngộ độc Salmonella
Hơn nửa triệu quả trứng trên toàn nước Mỹ đã bị thu hồi trong khi hơn 2.000 trường hợp đã bị ngộ độc do nhiễm khuẩn độc Salmonella. Những điều cơ bản nhất xung quanh loại vi khuẩn đang gây hoang mang dư luận này, nhất là các biện pháp phòng ngừa sẽ là thông tin hữu ích giúp mọi người có thể tránh được ngộ độc thức ăn nói chung.
Salmonella là gì? Salmonella là loại vi khuẩn có thể sống trong các ống ruột của người và động vật khác. Giống vi khuẩn này có nhiều loại khác nhau, loại phổ biến nhất mà các nhà khoa học Mỹ tìm thấy tại nước này là chủng Salmonella typhimurium và Salmonella enteritidis gây ra bệnh Salmonellosis.
Nguồn chứa Salmonella? Bất kỳ thực phẩm tươi có nguồn gốc động vật như thịt lợn, thịt gia cầm, sữa và các sản phẩm sữa, trứng, hải sản cùng với một số rau, quả có thể chứa vi khuẩn salmonella. Vì thế, tránh ăn các thực phẩm này dạng sống, dạng chưa chín hay sữa chưa được diệt khuẩn. Trong danh sách này còn có thức ăn tự làm có chứa trứng tươi như kem, bột làm bánh…
Nguồn lây ngoài thực phẩm? Động vật nuôi trong nhà cũng có thể mang vi khuẩn salmonella. Vì thế cẩn thận khi làm vệ sinh cho chim, rùa cảnh trong nhà. Nên nhớ luôn rửa tay sạch sẽ sau khi sờ vào chúng. Bên cạnh đó, Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ (CDC) cũng khuyên các bậc phụ huynh tuyệt đối không để trẻ dưới 5 tuổi sờ vào vịt, gà con.
Tại sao lại bùng phát dịch? Cơ quan hữu trách của Mỹ đang khẩn trương điều tra nguyên nhân gây ra đợt bùng phát dịch này. Tập trung nhất vẫn là xem xét điều kiện có thể lây nhiễm khuẩn quanh các trang trại nuôi gia cầm. Từ những năm 1990, các trang trại ở Mỹ đã được cấp chứng nhận không còn khuẩn salmonella nhưng hiện nay việc tiêm vaccine phòng bệnh này không phải là bắt buộc.
Rửa, nấu có ích lợi không? Nấu chín kỹ có thể tiêu diệt vi khuẩn salmonella. Tuy vậy, rửa rau, quả qua loa có thể không loại bỏ được salmonella. Bên cạnh đó, trong thời kỳ bùng phát dịch, không nên dùng các loại thực phẩm dễ nhiễm khuẩn.
Nguyên tắc về an toàn thực phẩm? CDC khuyến cáo các biện pháp nhằm ngăn chặn ngộ độc thức ăn: Rửa tay bằng xà phòng hoặc nước ấm trước và sau khi sờ vào thực phẩm. Rửa kỹ dưới vòi nước đang chảy chứ không phải trong chậu hay bồn rửa. Thường xuyên làm sạch thớt và các vật dụng dùng để đựng thực phẩm. Bảo quản đồ ăn đúng cách, không để đồ ăn đã nấu chín dính với thực phẩm sống.
Triệu chứng và cách điều trị? Các triệu chứng ngộ độc do khuẩn salmonella sẽ xuất hiện sau 12-72 giờ bao gồm đau quặn bụng, tiêu chảy, sốt. Phần lớn mọi người sẽ hồi phục sau 4-7 ngày và không cần điều trị ngoài phương pháp tăng cường cung cấp chất lỏng. Người bị tiêu chảy nặng có thể phải truyền nước. Thường người bệnh không cần dùng kháng sinh. Trường hợp nghiêm trọng, có thể dẫn đến tử vong, thường rơi vào trẻ nhỏ, người già, người có hệ miễn dịch yếu.
ciao.vn:
Trả lời hay nhất - Lựa chọn bởi chủ câu hỏi
Là một loại nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn, trong đó nhiễm trùng chỉ xảy ra ngắn ngủi, tiếp theo là các biểu hiện nhiễm độc, chủ yếu là rối loạn tiêu hóa.
Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn thường xảy ra do thiếu sót trong công tác kiểm tra thực phẩm và nguyên liệu dùng chế biến thực phẩm. Cũng như thiếu sót trong vệ sinh nấu nướng và phục vụ ăn uống tại các cơ sở ăn uống công cộng. Vì vậy công tác kiểm tra nghiêm ngắt, quản lý chặt chẽ trong các khâu này hết sức quan trọng, giúp cho các việc đề phòng các vụ ngộ độc thức ăn có hiệu quả hơn.
1. Bệnh nguyên bệnh sinh.
Tác nhân gây ngộ độc thức ăn chủ yếu là các vi khuẩn phó thương hàn, trong đó hàng đầu là Salmonella ty phi murium, Salmonella cholera và sau đó đến Salmonella ententidis, ngoài ra trong những năm gần đây người ta còn thấy nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn do một số loại trực khuẩn đường ruột như B. Co li, B. proteus, B.morgani, nhưng do khả năng gây ngộ độc của các vi khuẩn này rất yếu nên muốn gây ngộ độc chúng phải xâm nhập vào thức ăn một lượng vi khuẩn thật lớn. Salmonella là trực khuẩn Gram (-) không có nha bào, hiếu khí hoặc kị khí tuỳ tiện, dễ mọc trên các môi trường nuôi cấy thông thường, NHIỆT ÐỘ PHÁT TRIỂN TỪ 5-45OC THÍCH HỢP Ở 37OC, PH THÍCH HỢP Ở PH= 7,6, nhưng nó có thể phát triển được ở ph từ 6-9 . Với ph lớn hơn 9 hoặc nhỏ hơn 4,5 vi khuẩn có thể bị tiêu diệt, khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn KÉM: Ở 50OC TRONG 1 GIỜ, Ở 70OC trong 15 phút và 100oC trong 5 phút.
Như vậy diệt khuẩn thực phẩm bằng phương pháp Pasteur có tác dụng tốt.
Các cách chế biến thức ăn thông thường như sào nấu, luộc rán... có thể diệt khuẩn tốt hoặc cách làm chua như dầm giấm cũng là món ăn tốt.
Ở NỒNG ÐỘ MUỐI 6-8% VI KHUẨN PHÁT TRIỂN chậm và ở nồng độ muối là 8-19% sự phát triển của vi khuẩn bị ngừng lại. Tuy vậy với vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn chỉ bị chết khi ướp muối với nồng độ bão hòa trong một thời gian dài. Như vậy thịt cá ướp muối, các món ăn kho mặn chưa thể coi là an toàn đối với vi khuẩn Salmonella.
Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn thường xảy ra do thiếu sót trong công tác kiểm tra thực phẩm và nguyên liệu dùng chế biến thực phẩm. Cũng như thiếu sót trong vệ sinh nấu nướng và phục vụ ăn uống tại các cơ sở ăn uống công cộng. Vì vậy công tác kiểm tra nghiêm ngắt, quản lý chặt chẽ trong các khâu này hết sức quan trọng, giúp cho các việc đề phòng các vụ ngộ độc thức ăn có hiệu quả hơn.
1. Bệnh nguyên bệnh sinh.
Tác nhân gây ngộ độc thức ăn chủ yếu là các vi khuẩn phó thương hàn, trong đó hàng đầu là Salmonella ty phi murium, Salmonella cholera và sau đó đến Salmonella ententidis, ngoài ra trong những năm gần đây người ta còn thấy nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn do một số loại trực khuẩn đường ruột như B. Co li, B. proteus, B.morgani, nhưng do khả năng gây ngộ độc của các vi khuẩn này rất yếu nên muốn gây ngộ độc chúng phải xâm nhập vào thức ăn một lượng vi khuẩn thật lớn. Salmonella là trực khuẩn Gram (-) không có nha bào, hiếu khí hoặc kị khí tuỳ tiện, dễ mọc trên các môi trường nuôi cấy thông thường, NHIỆT ÐỘ PHÁT TRIỂN TỪ 5-45OC THÍCH HỢP Ở 37OC, PH THÍCH HỢP Ở PH= 7,6, nhưng nó có thể phát triển được ở ph từ 6-9 . Với ph lớn hơn 9 hoặc nhỏ hơn 4,5 vi khuẩn có thể bị tiêu diệt, khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn KÉM: Ở 50OC TRONG 1 GIỜ, Ở 70OC trong 15 phút và 100oC trong 5 phút.
Như vậy diệt khuẩn thực phẩm bằng phương pháp Pasteur có tác dụng tốt.
Các cách chế biến thức ăn thông thường như sào nấu, luộc rán... có thể diệt khuẩn tốt hoặc cách làm chua như dầm giấm cũng là món ăn tốt.
Ở NỒNG ÐỘ MUỐI 6-8% VI KHUẨN PHÁT TRIỂN chậm và ở nồng độ muối là 8-19% sự phát triển của vi khuẩn bị ngừng lại. Tuy vậy với vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn chỉ bị chết khi ướp muối với nồng độ bão hòa trong một thời gian dài. Như vậy thịt cá ướp muối, các món ăn kho mặn chưa thể coi là an toàn đối với vi khuẩn Salmonella.
Gửi vào: 2009-10-22 04:25:26
Quan điểm của người trả lời không phải là quan điểm của Ciao. Bạn hãy cân nhắc kỹ trước mọi câu trả lời
(3)
- # 1 Lâm sàng.
Thời kì ủ bệnh thường từ 12-24 giờ, có khi ngắn hơn hoặc kéo dài sau vài ngày. Các dấu hiệu đầu tiên là bệnh nhân thấy buồn nôn, nhức đầu choáng váng khó chịu, thân nhiệt tăng lên ít (37-38oC) sau đó xuất hiện nôn mứa, ỉa chảy nhiều lần, phân toàn nước, đôi khi có máu, đó là triệu chứng của viêm dạ dày ruột cấp tính. Ða số bệnh nhân trở lại bình thường sau 1 đến 2 ngày không để lại di chứng.
NGOÀI THỂ TẢ NHƯ ÐÃ MÔ TẢ Ở trên, cá biệt có bệnh nhân lại biểu hiện như một bệnh thương hàn, cảm cúm, nghĩa là sốt rất cao 39-40oC mệt mỏi toàn thân, đau Ở VÙNG THẮT LƯNG VÀ CƠ bắp. Các triệu chứng rối loạn tiêu hóa biểu hiện rất nhẹ hoặc không có vì vậy chẩn đoán dễ nhầm lẫn.Gửi vào: 2009-10-22 05:21:59 - # 2 Khả năng gây ngộ độc thức ăn của Salmonella cần có hai điều kiện:
• Thức ăn phải bị nhiễm một lượng lớn vi khuẩn vì khả năng gây ngộ độc của Salmonella yếu.
• Vi khuẩn vào cơ thể phải phóng ra một lượng độc tố lớn. Vấn đề này phụ thuộc nhiều vào phản ứng cơ thể của từng người. Ðiều này giải thích hiện tượng nhiều người cùng ăn một loại thức ăn như nhau nhưng có người bị ngộ độc có người không bị, có người bị nhẹ, có người bị nặng... Thông thường thì nhưng người già, người yếu và tre em nhỏ bao giờ cũng bị nặng hơn.
Salmonella theo thức ăn vào đường tiêu hóa và phát triển ở ÐÓ, MỘT SỐ KHÁC ÐI vào hệ bạch huyết và tuần hoàn gây nhiễm trùng huyết. Nhưng vì Salmonella là vi khuẩn ưa môi trường ruột nên lại nhanh chóng trở về ruột gây viêm ruột. Nội độc tố sẽ được thoát ra khi vi khuẩn bị phân hủy trong máu cũng như ở RUỘT, GÂY NHIỄM ÐỘC CẤP BẰNG MỘT HỘI CHỨNG RỐI loạn tiêu hóa khá nặng nề, nhưng chi sau 1-2 ngày bệnh nhân nhanh chóng trở LẠI BÌNH THƯỜNG KHÔNG ÐỂ LẠI DI CHỨNG. Ở NGƯỜI già yếu và trẻ nhỏ có thể nặng hơn, đôi khi có tử vong. Có MỘT VÀI TÁC GIẢ NHƯ GARTNER (1988) CHO RẰNG: Salmonella có thể gây ngộ độc bằng ngoại độc tố. Ðộc tố này được tiết ra trong thức ăn và chịu được nhiệt độ cao nhưng sau đó đã có nhiều tác giả khác chứng minh và bác bỏ thuyết này.Gửi vào: 2009-10-22 04:56:47 - # 3 Là một loại nhiễm trùng, nhiễm độc thức ăn, trong đó nhiễm trùng chỉ xảy ra ngắn ngủi, tiếp theo là các biểu hiện nhiễm độc, chủ yếu là rối loạn tiêu hóa.
Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn thường xảy ra do thiếu sót trong công tác kiểm tra thực phẩm và nguyên liệu dùng chế biến thực phẩm. Cũng như thiếu sót trong vệ sinh nấu nướng và phục vụ ăn uống tại các cơ sở ăn uống công cộng. Vì vậy công tác kiểm tra nghiêm ngắt, quản lý chặt chẽ trong các khâu này hết sức quan trọng, giúp cho các việc đề phòng các vụ ngộ độc thức ăn có hiệu quả hơn.
1. Bệnh nguyên bệnh sinh.
Tác nhân gây ngộ độc thức ăn chủ yếu là các vi khuẩn phó thương hàn, trong đó hàng đầu là Salmonella ty phi murium, Salmonella cholera và sau đó đến Salmonella ententidis, ngoài ra trong những năm gần đây người ta còn thấy nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn do một số loại trực khuẩn đường ruột như B. Co li, B. proteus, B.morgani, nhưng do khả năng gây ngộ độc của các vi khuẩn này rất yếu nên muốn gây ngộ độc chúng phải xâm nhập vào thức ăn một lượng vi khuẩn thật lớn. Salmonella là trực khuẩn Gram (-) không có nha bào, hiếu khí hoặc kị khí tuỳ tiện, dễ mọc trên các môi trường nuôi cấy thông thường, NHIỆT ÐỘ PHÁT TRIỂN TỪ 5-45OC THÍCH HỢP Ở 37OC, PH THÍCH HỢP Ở PH= 7,6, nhưng nó có thể phát triển được ở ph từ 6-9 . Với ph lớn hơn 9 hoặc nhỏ hơn 4,5 vi khuẩn có thể bị tiêu diệt, khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn KÉM: Ở 50OC TRONG 1 GIỜ, Ở 70OC trong 15 phút và 100oC trong 5 phút.
Như vậy diệt khuẩn thực phẩm bằng phương pháp Pasteur có tác dụng tốt.
Các cách chế biến thức ăn thông thường như sào nấu, luộc rán... có thể diệt khuẩn tốt hoặc cách làm chua như dầm giấm cũng là món ăn tốt.
Ở NỒNG ÐỘ MUỐI 6-8% VI KHUẨN PHÁT TRIỂN chậm và ở nồng độ muối là 8-19% sự phát triển của vi khuẩn bị ngừng lại. Tuy vậy với vi khuẩn gây ngộ độc thức ăn chỉ bị chết khi ướp muối với nồng độ bão hòa trong một thời gian dài. Như vậy thịt cá ướp muối, các món ăn kho mặn chưa thể coi là an toàn đối với vi khuẩn Salmonella.Gửi vào: 2009-10-22 04:25:26
http://healthvermont.gov/local/rhealth/vietnamese/Salmonella-Viet.pdf
http://www.mhcs.health.nsw.gov.au/publication_pdfs/7190/DOH-7190-VIE.pdf
2 nhận xét
điều trị ngộ độc thức ăn tại bệnh viện phúc lâm chuyên tiếp nhận bệnh nhân , điều trị bệnh nhân bị ngộ độc do vi khuẩn , đường ăn uống... các y bác sỹ tận tình và chu đáo
Trả lờiNgoài ra mình biết bệnh viện phúc Lâm có cả đội ngũ dày dặn kinh nghiệm,có cả dịch vụ phục hồi chức năng hô hấp , phục hồi chức năng sau khi gãy xương... bạn quan tâm thì có thể tham khảo benh vien da khoa tinh hung yen
Trả lờiĐăng nhận xét